Những câu hỏi liên quan
vũ tiền châu
Xem chi tiết
Vu Nguyen Minh Khiem
12 tháng 8 2017 lúc 22:03

toán lớp 9 thì ai mà biết chỉ lớp 5 thôi

đáp án là : 0 bít !

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
12 tháng 8 2017 lúc 22:06

sống bớt xàm đi bạn trẻ

Bình luận (0)
Bá đạo sever là tao
13 tháng 8 2017 lúc 0:01

ặc vô nghiệm nữa rồi mong ko sai đề tiếp :V

Bình luận (0)
vũ tiền châu
Xem chi tiết
khanhchitt2003
10 tháng 8 2017 lúc 20:32

\(\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{x^2-2}=\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}-\sqrt{x^2-3x+4}\)

Bình luận (0)
vũ tiền châu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Gia Huy
29 tháng 8 2017 lúc 19:21

ĐKXĐ: x lớn hơn hoặc bằng -1 và x nhỏ hơn hoặc bằng 1.

\(4+2\sqrt{1-x}=-3x+5\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x^2}\)

\(\Leftrightarrow4+2\left(\sqrt{1-x}-1\right)+2=-3x+5\left(\sqrt{x+1}-1\right)+\left(\sqrt{1-x^2}-1\right)+5+1\)

\(\frac{-2x}{\sqrt{1-x}+1}=-3x+\frac{5x}{\sqrt{x+1}+1}-\frac{x^2}{\sqrt{1-x^2}+1}\Leftrightarrow x\left(\frac{x}{\sqrt{1-x^2}+1}-\frac{5}{\sqrt{x+1}+1}-\frac{2}{\sqrt{1-x}+1}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0.\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Ngọc Minh
30 tháng 8 2017 lúc 23:10

\(Pt\Leftrightarrow3\left(x+1\right)+2\sqrt{1-x}+1=5\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x^2}\)

đặt \(\sqrt{x+1}=a,\sqrt{1-x}=b\)

\(\Leftrightarrow3a^2+2b+1=a\left(5+b\right)\)

\(\Leftrightarrow3a^2-\left(5+b\right)a+2b+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-b-5\right)^2-4.3.\left(2b+1\right)\)

\(=b^2+10b+25-24b-12\)

\(=b^2-14b+13\)

\(TH1:\Rightarrow a=\frac{5+b+\sqrt{b^2-14b+13}}{6}\)

\(\Rightarrow6a-5-b=\sqrt{b^2-14b+13}\)

\(\Rightarrow6\sqrt{1+x}-5-\sqrt{1-x}=\sqrt{1-x-14\sqrt{1-x}+13}\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\left(nhan\right)\\x=......\left(loai\right)\end{cases}}\)

TH2:\(a=\frac{5+b-\sqrt{b^2-14b+13}}{6}\)

\(.............................................\)

cách này hơi dài.

Bình luận (0)
Trần Hữu Ngọc Minh
31 tháng 8 2017 lúc 0:40

Ta có \(\left(a+b+c+1\right)^2=\left(\left(a+1\right)+b+c\right)^2\)

\(=a^2+2a+1+b^2+c^2+2b+2c+2ab+2bc+2ac\left(f\right)\)

Từ \(\left(f\right)\Rightarrow2a+2b+2c+2ab+2bc+2ac\ge3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Mà \(a,b,c\in\left[0;1\right]\)nên \(a\ge a^2,b\ge b^2,c\ge c^2\left(g\right)\)

Từ \(\left(f\right)vs\left(g\right)\Rightarrow2ab+2bc+2ac\ge a^2+b^2+c^2\)

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:

\(2ab+2bc+2ac\ge3\sqrt[3]{8\left(abc\right)^2}=6\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\)

\(a^2+b^2+c^2\ge3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\)

\(\Rightarrow2ab+2bc+2ac\ge a^2+b^2+c^2\Rightarrowđpcm\).Dấu bằng tự tìm nha.

Bình luận (0)
Thuhuyen Le
Xem chi tiết
LGBT Cũng Là Con Người
Xem chi tiết
vũ tiền châu
Xem chi tiết
Rio Va
26 tháng 9 2017 lúc 18:57

Đặt \(a=\sqrt{2-x^2};b=\sqrt{2-\frac{1}{x^2}};c=x+\frac{1}{x}\)

xet x<0 vt < 2 căn 2<3, vt >4=>loại=>x>0=>c>=2;

ta có a+b=4-c;

a^2+b^2=4-x^2-1/x^2=6-c^2;

\(=>\hept{\begin{cases}2a+2b=8-2c\left(2\right)\\a^2+b^2=6-c^2\left(1\right)\end{cases}}\)

trừ 1 cho 2=>a^2-2a+b^2-2b=-c^2-2-2c=>a^2-2b+1+b^2-2b+1=-c^2+2c-1+1

=>\(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=-\left(c-1\right)^2+1\)

\(< =>\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=1\)

ta lại có (a-1)^2>=0;(b-1)^2>=0;(c-1)^2>=(2-1)^2=1=>Vế trái>=1=Vế phải, dấu bằng xảy ra<=>

\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=2\end{cases}< =>x=1}\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Ngọc Minh
26 tháng 9 2017 lúc 17:21

Bạn tham khảo nhé:Điều kiện bạn tự tìm nhé

pt\(\Leftrightarrow\sqrt{2-x^2}+x-2+\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}+\frac{1}{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x^2-\left(x-2\right)^2}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{2-\frac{1}{x^2}-\left(\frac{1}{x}-2\right)^2}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2\left(x^2-2x+1\right)}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{-2\left(\frac{1}{x^2}-\frac{2}{x}+1\right)}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{\left(\frac{1}{x}-1\right)^2}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{\frac{1}{x^2}}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\left(N\right)\\\frac{1}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{1}{x\sqrt{2x^2-1}-x+2x^2}=0\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\sqrt{2x^2-1}-x+2x^2+\sqrt{2-x^2}-x+2=0\)

Nhân 2 vào ta có:

\(\Leftrightarrow2x\sqrt{2x^2-1}-4x+4x^2+4+2\sqrt{2-x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{2x^2-1}\right)^2+\left(\sqrt{2-x^2}+1\right)^2+2\left(x-1\right)^2=0\left(VN\right)\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là \(x=1\)

Bình luận (0)
Rio Va
26 tháng 9 2017 lúc 19:13

Bổ sung cách độc lạ hơn nè mình vừa nghĩ ra:

Chuyển vế:

\(\sqrt{2-x^2}+x+\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}+\frac{1}{x}=4\)

Ap dụng BĐT a+b<=\(\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)

Dấu = khi a=b

=>VT<=\(\sqrt{2\left(2-x^2+x^2\right)}+\sqrt{2\left(2-\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}\right)}\)

=2+2=4=VP. Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2-x^2}=x\\\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}=\frac{1}{x}\end{cases}< =>x=1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 9 2023 lúc 18:24

1) \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=5-1\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=2^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

2) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=3+1\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

3) \(\sqrt{43-x}=x-1\) (ĐK: \(x\le43\))

\(\Leftrightarrow43-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=43-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-42=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

4) \(x-\sqrt{4x-3}=2\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{3}{4}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x-3}=x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=4x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5) \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{2}\) (ĐK: \(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=2\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-\sqrt{x}=3-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1^2\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Bình luận (1)
Gia Huy
5 tháng 9 2023 lúc 18:24

1)

\(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow x^2+1=5\\ \Leftrightarrow x^2=5-1=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=2` hoặc `x=-2`

2)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow2x-1=3\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm `x=2`

3)

\(ĐKXĐ:x\le43\)

PT trở thành:

\(43-x=\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow43-x-x^2+2x-1=0\\ \Leftrightarrow-x^2+x+42=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=-6` hoặc `x=7`

4)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{4}\)

PT trở thành:

\(\sqrt{4x-3}=x-2\\ \Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow4x-3-x^2+4x-4=0\\ \Leftrightarrow-x^2+8x-7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm \(x=1\) hoặc \(x=7\)

5) 

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

PT trở thành:

\(\sqrt{x+3}=2\sqrt{x}+2\\ \Leftrightarrow x+3=\left(2\sqrt{x}+2\right)^2=4x+8\sqrt{x}+4\\ \Leftrightarrow x+3-4x-8\sqrt{x}-4=0\\ \Leftrightarrow-3x-8\sqrt{x}-1=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)

Khi đó:

(1)\(\Leftrightarrow3t^2+8t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-4+\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\\t=\dfrac{-4-\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT vô nghiệm.

Bình luận (1)
Akai Haruma
5 tháng 9 2023 lúc 18:22

Bài 1:

$\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}$

$\Leftrightarrow x^2+1=5$

$\Leftrightarrow x^2-4=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=\pm 2$ (đều tm)

2. ĐKXĐ: $x\geq \frac{1}{2}$

PT $\Leftrightarrow 2x-1=3$

$\Leftrightarrow 2x=4$

$\Leftrightarrow x=2$ (tm) 

3. ĐKXĐ: $x\leq 43$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 43-x=(x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x^2-x-42=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ (x+6)(x-7)=0\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow x=7$ (tm) 

 

Bình luận (1)
Trúc Giang
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 7 2021 lúc 18:12

\(pt\Rightarrow\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}=2-x\\ \Leftrightarrow x+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=\left(2-x\right)^2\\ \Leftrightarrow x+\dfrac{1}{4}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{4}=\left(x-2\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(x-2\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=x-2\left(1\right)\\\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=2-x\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Tới đây giải \(pt\left(1\right)\left(2\right)\), sau đó thế lại vào cái pt ban đầu, từ đó nhận hoặc loại nghiệm tìm được

( Không giải được 2 cái kia thì cmt nhắc nha )

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 18:12

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{4}\)

Ta có: \(x+\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}=2\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}+2\cdot\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}}=2\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{4}+2\cdot\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=-2\\\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\\\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\)

hay x=2(thỏa ĐK)

Vậy: x=2

Bình luận (2)
Chans
1 tháng 7 2021 lúc 18:13

oho

Bình luận (2)
Hà UwU
Xem chi tiết
ILoveMath
18 tháng 11 2021 lúc 20:47

a, ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}.2\sqrt{1+3x}-\dfrac{5}{3}.3\sqrt{1+3x}-\dfrac{1}{4}.4\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow3\sqrt{1+3x}-5\sqrt{1+3x}-\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow-3\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{1+3x}=-\dfrac{1}{3}\left(vô.lí\right)\)

b, \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=3\\x-\dfrac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 11 2021 lúc 20:47

a) ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{3x+1}-5\sqrt{3x+1}-\sqrt{3x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{3x+1}=1\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}=-\dfrac{1}{3}\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

b) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=3\\x-\dfrac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
vũ tiền châu
Xem chi tiết